TÂM LÝ QUẢN TRỊ – CÁC QUÁ TRÌNH TÂM LÝ VÀ TRẠNG THÁI TÂM LÝ – 1 ppt
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.63 KB, 17 trang )
1
CHƯƠNG I
TÂM LÝ VÀ TÂM LÝ HỌC QUẢN TRỊ
I. Tâm lý là gì?
1. Khái niệm tâm lý:
Tâm lý là sự phản ánh sự vật hiện tượng của thế giới khách quan, não
làm chức năng phản ánh đó. Sự phản ánh này có tính chất chủ thể và mang
bản chất xã hội – lịch sử.
2. Đặc điểm của tâm lý người:
Khi nói đến tâm lý người cần nắm một số đặc điểm cơ bản sau:
– Tâm lý là hiện tượng tinh thần là đời s
ống nội tâm của con người.
Mặc dù nói là tâm lý diễn ra ở não, nhưng những nhà nghiên cứu đã nghiên
cứu kỹ não của các nhà bác học và một số nhân vật nổi tiếng để xem có gì
khác biệt không thì đến nay vẫn chưa phát hiện thấy điều gì khác biệt so với
não của người thường. Thực tế chúng ta không thể cân đong, đo, đếm trực
tiếp tâm lý mà chỉ có thể đoán định thông qua những gì cá nhân biểu hi
ện ra
bên ngoài.
– Tâm lý là một hiện tượng tinh thần gần gũi, thân thuộc với con
người. Tâm lý không phải là những gì cao siêu xa lạ, mà chính là những gì
con người suy nghĩ, hành động, cảm nhận hàng ngày.
– Tâm lý người phong phú, đa dạng và đầy tính tiềm tàng. Tâm lý
phong phú đa dạng do tâm lý mỗi người một khác, và hơn nữa tâm lý không
phải là bất biến mà luôn biến đổi theo thời gian. Mặc dù gần gũi thân thuộc
nhưng con người còn rất nhiều điề
u chưa hiểu về chính tâm lý của mình, ví
dụ như hiện tượng của các thần đồng, liệu con người có giác quan thứ sáu
hay không, Điều này giống như tâm lý là một cánh đồng rộng mênh mông
mà những gì khoa học tâm lý nghiên cứu được thì còn giới hạn.
2
– Tâm lý người có tính chất chủ thể nên tâm lý không ai giống ai. Do
mỗi người có cấu trúc hệ thần kinh và cơ thể khác nhau; tuổi tác khác nhau;
giới tính khác nhau; nghề nghiệp khác nhau; địa vị xã hội khác nhau; điều
kiện sống khác nhau
– Tâm lý người là kết quả của quá trình xã hội hoá. Con người chúng
ta luôn sống trong xã hội do đó chịu sự tác động của xã hội đó và sẽ có
chung những đặc điểm của xã hội mà mình sống trong đó;
ở mỗi giai đoạn
lịch sử của xã hội, xã hội đó có những đặc thù riêng, đặc điểm tâm lý xã hội
riêng.
– Tâm lý có sức mạnh to lớn. Năm 1902, nhà bác học Cô-phen-hap,
người Đan mạch, đã làm thí nghiệm trên một tử tù và chứng minh rằng con
người có thể tự ám thị mình và giết chết bản thân chỉ trong một thời gian
ngắn. Tâm lý có thể giúp con người tăng thêm sức mạnh, vượt qua khó khă
n
để đi đến thành công, cũng có thể khiến con người trở nên yếu ớt, bạc nhược
và thất bại.
II. Phân loại các hiện tượng tâm lý:
1. Phân loại theo thời gian tồn tại và quá trình diễn biến:
Theo thời gian tồn tại và quá trình diễn biến các nhà nghiên cứu chia
hiện tượng tâm lý ra làm ba loại: quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý và thuộc
tính tâm lý.
– Các quá trình tâm lý: là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời
gian tương đối ngắn, có bắt
đầu, diễn biến và kết thúc.
Ví dụ: Các quá trình nhận thức như cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng
tượng; Các quá trình giao tiếp
– Các trạng thái tâm lý là các hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời
gian tương đối dài và đóng vai trò làm nền cho các quá trình tâm lý và các
thuộc tính tâm lý biểu hiện ra một cách nhất định. Với các trạng thái tâm lý
3
chúng ta thường chỉ biết đến khi nó đã xuất hiện ở bạn thân, tuy nhiên
thường không biết được thời điểm bắt đầu và kết thúc của chúng.
Ví dụ: Trạng thái tập trung, chú ý, lơ đãng, mệt mỏi, vui, buồn, phấn
khởi, chán nản
– Các thuộc tính tâm lý: là những hiện tượng tâm lý đã trở nên ổn
định, bền vững ở mỗi người tạo nên nét riêng về mặt nội dung c
ủa người đó.
Thuộc tính tâm lý diễn ra trong thời gian dài và kéo dài rất lâu có khi gắn bó
với cả cuộc đời một người.
Ví dụ: Tính khí, tính cách, năng lực, quan điểm, niềm tin, lý tưởng,
thế giới quan
Có thể thể hiện mối quan hệ giữa các hiện tượng tâm lý theo sơ đồ
sau:
Các quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý và thuộc tính tâm lý không hề
tách rời nhau mà luôn ảnh hưởng và chi phối lẫn nhau.
Các hiện t
ư
ợn
g
tâm
Các quá trình
tâm l
ý
Các trạng thái
tâm lý
Các thuộc
tính tâm l
ý
4
2. Phân loại theo sự tham gia điều chỉnh của ý thức người ta chia các
hiện tượng tâm lý ra làm hai loại:
Dựa theo sự tham gia điều chỉnh của ý thức những hiện tượng tâm lý
được chia thành hiện tượng tâm lý có ý thức và hiện tượng tâm lý vô thức.
– Những hiện tượng tâm lý có ý thức: là những hiện tượng tâm lý có
sự tham gia điều chỉnh của ý thức, con người nhận biết được sự t
ồn tại và
diễn biến của chúng.
Ý thức sẽ định hướng, điều khiển, điều chỉnh các hoạt động tâm lý
cũng như các hành vi cụ thể ở cá nhân. Ý thức giúp xác định mục đích, vạch
ra kế hoạch hành động, thúc đẩy và điều khiển con người hành động đúng
đắn hơn, tạo ra ý chí. Ý thức tạo ra sự chủ động của cá nhân trong hoạt động.
Nó giúp cá nhân
định vị được mình trong hiện thực khách quan, nhận diện
được mình, tự cải tạo bản thân, tự rèn luyện để ngày càng hoàn thiện hơn.
Đa số các hiện tượng tâm lý ở người là những hiện tượng tâm lý có ý
thức.
– Những hiện tượng tâm lý không có sự tham gia của ý thức (Vô
thức): là những hiện tượng tâm lý không có sự tham gia điều chỉnh của ý
thức, con người không nhận biết về s
ự tồn tại của chúng.
Một số nguyên nhân gây ra các hiện tượng tâm lý không ý thức là:
+ Những hiện tượng thuộc về bệnh lý như: bệnh thần kinh, bệnh ảo
giác, bệnh hoang tưởng, bệnh say rượu.
+ Những hiện tượng tâm lý sinh ra có sự ức chế của hệ thần kinh
như: thôi miên, ám thị, mộng du
+ Những hiện tượng tâm lý thuộc về bản năng.
+ Những hiện tượng tâm lý thuộc v
ề tiềm thức: là những hiện tượng
tâm lý vốn ban đầu là có ý thức nhưng do dược lặp đi lặp lại nhiều lần nên ý
thức ẩn đi, chỉ khi cần thiết thì mới quay lại kiểm soát các hoạt động.
5
+ Những hiện tượng tâm lý “vụt sáng”.
Cách phân loại này được những người làm Marketing rất quan tâm.
Kỹ thuật “phỏng vấn tiềm thức” với phương pháp xạ ảnh được những nhà
nghiên cứu tâm lý khách hàng vận dụng để tìm hiểu những yếu tố thôi thúc
ngầm khiến con người mua một sản phẩm dịch vụ, để từ đó tạo ra tác động
marketing phù hợp.
III. Tâm lý học quản trị:
1. Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học quản trị:
Tâm lý học quản trị là ngành khoa học nghiên cứu việc ứng dụng tâm
lý vào công tác quản trị kinh doanh.
Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học quản trị là:
– Sự thích ứng của công việc SXKD với con người như phân công
lao động, đánh giá việc thực hiện, tổ chức chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp
lý, đưa yếu tố th
ẩm mỹ vào SXKD
– Mối quan hệ “Người – Máy móc”, nghiên cứu việc thiết kế máy
móc phù hợp nhất với tâm sinh lý của người sử dụng.
– Mối quan hệ của con người với nghề nghiệp bao gồm lựa chọn
những người phù hợp với công việc, đào tạo những kỹ năng liên quan đến
nghề nghiệp…
– Sự thích ứng của con người với con người trong SXKD như bầu
không khí tâm lý t
ập thể, sự hoà hợp giữa các thành viên, mối quan hệ giữa
lãnh đạo và nhân viên, tạo động cơ thúc đẩy lao động
– Tâm lý tiêu dùng.
Những khám phá được tâm lý học quả trị tìm ra có thể sử dụng để
thuê những nhân viên giỏi nhất, giảm bớt sự vắng mặt, cải thiện sự truyền
đạt thông tin, tăng thêm sự thảo mãn trong công việc, giải quyết vô số vấn
đề khác.
6
Hầu hết các nhà tâm lý học I/O cảm thấy có sự giống nhau giữa hai
mặt: khoa học và thực hành. Do đó, trong sự giáo dục các nhà tâm lý học I/O
đều có mô hình người nghiên cứu -ứng dụng, họ được dạy cả cách điều tra
nghiên cứu và ứng dụng vào thực tiễn.
2. Tâm lý học quản trị và các lĩnh vực tâm lý khác:
Tâm lý học quản trị thuộc mảng tâm lý học ứng dụng. Trong số các
lĩnh vự
c tâm lý học ứng dụng còn có: tâm lý học y khoa, tâm lý học sư
phạm, tâm lý học tội phạm, tâm lý học nghệ thuật, tâm lý học tiêu dùng, tâm
lý kỹ sư,…
IV. Phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản trị:
1. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi nghiên cứu tâm lý người:
– Đảm bảo tính khách quan. Tất cả các nghiên cứu khoa học đều đòi
hỏi phải đảm bảo tính khách quan, nghĩa là phải nghiên cứu đúng bản chấ
t
của vấn đề không được đưa ý chủ quan của cá nhân nghiên cứu vào kết quả.
Với việc nghiên cứu tâm lý đảm bảo tính khách quan là rất khó khăn vì: thứ
nhất đối tượng nghiên cứu của chúng ta là con người- những thực thể đã
được xã hội hoá, do đó đối tượng này nếu muốn có thể che giấu tâm lý thực
của mình nếu họ biết đang bị nghiên cứu; thứ hai, chúng ta không thể nghiên
cứ
u trực tiếp tâm lý người mà chỉ thông qua những gì biểu hiện ra bên ngoài
mà đoán định tâm lý bên trong, do đó phải trải qua một quá trình suy luận từ
đó rất dễ bị chủ quan của người nghiên cứu chi phối.
Muốn đảm bảo tính khách quan cần loại bỏ các yếu tố ngoại lai như
sự sợ hãi, ảnh hưởng của người khác, tâm trạng của người bị nghiên cứu
– Đảm bảo tính toàn diệ
n và tính hệ thống. Con người đóng nhiều vai
trò trong xã hội do đó họ có nhiều mặt biểu hiện khác nhau. Muốn hiểu thấu
đáo con người chúng ta cần nghiên cứu tất cả các mặt của họ.
7
– Đảm bảo tính biện chứng và tính lịch sử. Cần nghiên cứu con người
trong mối quan hệ tác động qua lại với môi trường.
– Đảm bảo tính sâu sắc và khoa học. Các nghiên cứu cần phải được
chứng minh là có tính hiệu lực và có độ tin cậy ở mức được phép chấp
nhận.
– Phải kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu. Đây là nguyên tắc tuyệt
đối cần tuân thủ. Mỗ
i phương pháp nghiên cứu tâm lý đều là nghiên cứu
gián tiếp, các kết luận được đưa ra luôn thông qua sự suy đoán của người
nghiên cứu nên sai số xảy ra thường lớn, để đảm bảo độ chính xác trong
nghiên cứu cần kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu.
2. Các phương pháp nghiên cứu:
– Quan sát: là phương pháp dùng các giác quan để tri giác đối tượng
và thông qua những gì tri giác được mà đoán định về tâm lý của đối tượng.
Quan sát là dùng tai để nghe, mắ
t để nhìn, mũi để ngửi mùi, da để cẩm
nhận sự đụng chạm và thông qua đó đoán định tâm lý của đối tượng.
– Đàm thoại (phỏng vấn): Là phương pháp mà người nghiên cứu đặt
ra một loạt câu hỏi trong cuộc tiếp xúc trực tiếp để thông qua câu trả lời mà
đoán định tâm lý của đối tượng. Một cuộc đàm thoại thường chia làm 3 giai
đoạn:
Giai đoạn m
ở đầu: người nghiên cứu đặt ra các câu hỏi tiếp xúc,
các câu hỏi mà người được hỏi dễ trả lời và sẵn sàng trả lời, nhằm tạo ra
không khí thân mật, tin cậy giữa hai bên.
Giai đoạn chính của cuộc đàm thoại: tuỳ mục đích người nghiên
cứu sẽ đặt các câu hỏi để đạt mục đích tìm hiểu. Có thể dùng các dạng câu
hỏi: thẳng, chặn đầu, hỏi vòng quanh.
Giai đoạn cuối của cuộc đàm thoại: trở lại các câu hỏi tiếp xúc,
nhằm giải toả căng thẳng cho đối tượng.
8
– Phương pháp bảng câu hỏi: là phương pháp dùng một bảng câu hỏi
soạn sẵn và dựa vào câu trả lời để đánh giá tâm lý của đối tượng.
– Phương pháp trắc nghiệm: là phương pháp dùng các phép thử,
thường là các bài tập nhỏ, đã được kiểm nghiệm trên một số lượng người
vừa đủ tiêu biểu, và dùng kết quả của nó để đánh giá tâm lý của đối tượng.
– Phươ
ng pháp thực nghiệm: là phương pháp mà người nghiên cứu
đưa đối tượng vào các tình huống thực tế trong hoạt động hàng ngày của họ,
chính người tham gia cũng không biết là mình đang bị nghiên cứu, người
nghiên cứu có thể chủ động tạo ra các tình huống đặc thù để đối tượng bật ra
tâm lý thực.
Phương pháp này thường được nhà quản trị sử dụng khi muốn tìm
hiểu tính cách của nhân viên mình, khi muốn kiểm tra năng lự
c của một cán
bộ, nhân viên sắp được đề bạt, khi muốn kiểm tra mô hình quản lý mới.
– Phương pháp nghiên cứu tiểu sử: là phương pháp nghiên cứu các
mối quan hệ xã hội của đối tượng để suy ra tâm lý của họ; khi nghiên cứu
cần nghiên cứu về gia tộc huyết thống của người đó, các mối quan hệ xã hội,
nhịp sống xã hội của người đó.
– Ph
ương pháp nghiên cứu sản phẩm: là phương pháp thông qua các
sản phẩm mà người đó làm ra để đoán định tâm lý của họ.
– Phương pháp trắc lượng xã hội: người nghiên cứu đưa ra một bảng
hỏi từ 8-10 câu xoay quanh việc đối tượng chọn ai hoặc không chọn ai, thích
ai, không thích ai để từ đó nghiên cứu ra mối quan hệ trong nhóm và tập thể.
V. Lịch sử phát triển của tâm lý học quản trị:
Lịch sử tâm lý học quản trị có thể chia thành các giai đoạn sau:
1. Những năm đầu 1900-1916 – Giai đoạn hình thành:
Giai đoạn này đánh dấu sự ra đời của tâm lý học quản trị. Tâm lý học
quả trị ra đời từ sự kết hợp tự nhiên giữa ý tưởng nghiên cứu tâm lý để vận
9
dụng vào trong thực tiễn và sự mong muốn của các kỹ sư công nghiệp trong
cải tiến năng suất lao động. Những dấu ấn lớn của giai đoạn này là:
– Năm 1897 W.L.Bryan viết một bài báo (Bryan &Harter, 1897) về
phát triển kỹ năng nghề nghiệp của nhân viên điện báo trong việc gửi và
nhận tín hiệu Morse.
– Cặp vợ chồng Frank and Lillian Gilbreth góp phần tiên phong cho
những hiểu biết về th
ời gian cử động trong sản xuất công nghiệp. Lillian
Gilbreth trong một bài phát biểu trước các kỹ sư năm 1908 đã vạch ra sự cần
thiết mà tâm lý học cần phải có trong các trương trình làm việc được các kỹ
sư công nghiệp vạch ra.
– Walter Dill Scott với hai cuốn sách: lý thuyết quảng cáo (1903) và
tâm lý học trong quảng cáo (1908).
– Frederick W. Taylor với quyển sách những nguyên lý của quản trị
khoa học (1911) đã chứng minh rằng những ng
ười lao động làm việc luyện
kim nặng nhọc sẽ làm việc hiệu quả hơn nếu họ có những lúc nghỉ ngơi.
– Hugo Münsterberg với quyển sách của ông Tâm lý học và năng
suất công nghiệp (1913) phân biệt 3 phần: lựa chọn người lao động, thiết kế
điều kiện làm việc, và sử dụng tâm lý học trong bán hàng.
Như vậy, sự kết hợp của tâm lý học với những quan tâm ứ
ng dụng
và các doanh nghiệp trong việc nâng cao hơn hiệu quả công nghiệp đã góp
phần ra đời tâm lý học quản trị. I/O. Năm 1910 “tâm lý học công nghiệp” (từ
“quản trị” chỉ được sử dụng từ những năm 1970) đã chính thức trở thành
một lĩnh vực riêng biệt của tâm lý học.
2. Giai đoạn 1917-1945- Giai đoạn phát triển và khẳng định vai trò:
Giai đoạn này tâm lý học quản tr
ị chịu tác động mạnh mẽ của hai cuộc
chiến tranh thế giới. Có thể chia thành các giai đoạn nhỏ như sau:
Giai đoạn 1917-1918:
10
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đưa tâm lý học nói chung và tâm lý
quản trị nói riêng lên vị trí được tôn trọng.
Để phục vụ cho lợi ích của Tổ quốc mình trong cuộc chiến tranh,
những nhà tâm lý học quả trị đã đẩy mạnh các nghiên cứu như: chiếu phim
cho lính mới để củng cố tinh thần và bố trí các tân binh mới được tuyển vào
các công việc trong quân đội, nghiên cứu động cơ thúc đẩy, tinh thần, các
vấn đề tâm lý khi cơ thể mệt mỏi, kỷ luật của người lính. Tuy nhiên không
phải tất cả những điều mà các nhà tâm lý học đề nghị đều được quân đội sử
dụng, chỉ một số rất khiêm tốn các đề nghị được chấp thuận, hầu hết chúng
liên quan đến việc đánh giá tân binh.
Với những nghiên cứu và đóng góp, các nhà tâm lý được coi trọng
như những ngườ
i có thể tạo ra những đóng góp có giá trị cho xã hội và cho
việc ứng dụng của các doanh nghiệp, và cho nền kinh tế.
Cũng năm 1917 tạp chí lâu đời và tiêu biểu nhất trong lĩnh vực tâm lý
học quản trị – Tạp chí tâm lý học ứng dung- bắt đầu được xuất bản. Một số
bài báo trong số đầu tiên là “Những mối quan hệ thực tế giữa tâm lý học và
chiến tranh” của Hall, “Kiểm tra trí lực củ
a sinh viên đại học” của Bingham,
và “Người khờ dại là một vấn đề của chiến tranh” của Mateer.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, là thời kỳ bùng nổ các công ty tư
vấn và các cơ quan nghiên cứu tâm lý. Sự ra đời của các cơ quan này báo
hiệu kỷ nguyên mới của tâm lý học quản trị.
Giai đoạn 1919-1940:
Giai đoạn này xã hội đã bắt đầu nhận thức rõ rằng tâm lý học qu
ản trị
có thể giải quyết những vấn đề của thực tiễn. Tiếp sau chiến tranh, một vài
cơ quan nghiên cứu tâm lý thực sự đạt đến thời kỳ rực rỡ. Tiêu biểu như ở
Mỹ Viện nghiên cứu nghệ thuật bán hàng của trường Đại học kỹ thuật
Carnegie được Walter Bingham mở rộng. 27 công ty hợp tác với Bingham,
11
mỗi công ty góp khoảng 500USD hàng năm làm kinh phí nghiên cứu ứng
dụng tâm lý. Viện tập trung vào lựa chọn người bán hàng, tuyển chọn, phân
loại, và phát triển các nhân viên văn phòng và cơ quan hành pháp. Các nhà
tâm lý học tập trung đưa tâm lý trở thành lĩnh vực kinh doanh vì sự tiến bộ
của tâm lý học và đẩy mạnh việc sử dung nó hữu ích hơn trong công nghiệp.
Năm 1924 nghiên cứu ở Hawthorne “ là biểu tượng của chương trình
nghiên cứu quan trọng nhất thể hiện s
ự liên hệ to lớn của vấn đề sản xuất
trong mối quan hệ với hiệu quả” bắt đầu được triển khai. (Blum & Naylor,
1968).
Nghiên cứu ở Hawthorne là một dự án kinh doanh chung giữa Công
ty điện tử miền Tây và cá nhân những nhà nghiên cứu của Đại học Harvard,
dưới sự chủ trì của Elton Mayo. Bắt nguồn của nghiên cứu là do người ta thử
tìm kiếm mối liên hệ giữa ánh sáng và năng suất lao độ
ng. Các nhà nghiên
cứu đưa ra các chế độ ánh sáng khác nhau trong phòng làm việc nơi sản xuất
các dung cụ điện tử. Trong một số trường hợp, ánh sáng có cường độ mạnh,
trong những trường hợp khác, chúng được giảm bớt tương đương với ánh
sáng trăng. Điều ngạc nhiên vô cùng đối với các nhà nghiên cứu, năng suất
lao động có vẻ như không liên quan đến mức độ chiếu sáng. Điều đó khiế
n
các nhà nghiên cứu phải giả thuyết là một số yếu tố khác đã ảnh hưởng đến
năng suất lao động.
Một trong những khám phá quan trọng từ nghiên cứu là hiện tượng
được gọi là hiệu ứng Hawthorne. Các nghiên cứu Hawthorne cũng phát hiện
sự tồn tại thông tin công việc của nhóm nhân viên và sự kiểm tra sản xuất
của họ, cũng quan trọng chẳng khác gì thái độ của người lao động, giá trị
của việc có sự đồng tình và người giám sát hiểu biết, và nhu cầu được đối xử
như con người thay thế cho việc coi họ đơn thuần là tiền vốn con người. Sự
12
phát hiện của họ về sự rắc rối của hành vi con người mở ra một khung cảnh
mới cho tâm lý học quản trị.
Nghiên cứu Hawthorne đã mở ra những hướng nghiên cứu mới. Tâm
lý học quản trị không còn đơn điệu nữa.
Giai đoạn 1941-1945:
Trong thời gian này, các nhà tâm lý học nghiên cứu các vấn đề tuyển
chọn người lao động và bố trí công việc và tiến hành lựa chọn họ v
ới những
kỹ thuật lớn lao hơn. Để phục vụ cho chiến tranh, các quân đội quan tâm
mạnh mẽ hơn trong chiến tranh thế giới thứ nhất về kiểm tra để có thể xếp
hạng lính mới, các phương pháp lựa chọn người cho đào tạo sĩ quan, test về
tài năng nghề nghiệp, và bổ sung thêm các test đánh giá thái độ. Ngoài ra
quân đội cũng quan tâm đến phát triển và sử dung các bài test về stress do
hoàn cảnh, đượ
c dùng cho các đơn vị tình báo quân đội. Trong lĩnh vực lựa
chọn và đào tạo phi công để lái máy bay chiến đấu các nhà tâm lý tham gia
nghiên cứu hai vấn đề phát hiện các ứng viên tốt để lựa chọn dùng và đào
tạo thành phi công (đây là lĩnh vực truyền thống của tâm lý cá nhân) và các
trang bị có thể phác họa làm công việc của phi công trở nên thoải mái và an
toàn (một lĩnh vực mới của tâm lý học).
Trong giai đoạn này việc sử dụng các test cho nhân viên trong công
nghiệp tăng lên nhiều. Vì các doanh nghiệp cần một lực lượng lao động sản
xuất ra nhiều, các nhà tâm lý được gọi đến giúp làm giảm sự vắng mặt của
người lao động (Pickard, 1945). Công nghiệp khám phá rằng một số kỹ thuật
của các nhà tâm lý học công nghiệp rất có ích, đặc biệt là trong lĩnh vực
tuyển chọn, đào tạo, và thiết kế máy móc, và những nhà lãnh đạo công
nghiệp đã đặc biệ
t quan tâm đến những ứng dụng của tâm lý học xã hội.
13
Trong giai đoạn tiếp theo của lịch sử tâm lý học quản trị chứng kiến
sự tiến triển của môn học thành chuyên ngành đặc biệt với chuyên môn ở
các mức độ cao hơn về học thuật và khoa học.
3. Giai đoạn phân hoá (1946-1963):
Trong thời kỳ này, tâm lý học quản trị tiến triển thành lĩnh vực chính
thống của khoa học điều tra, tự nó đã có uy tín như mộ
t nghề thực nghiệm
được thừa nhận. Nhiều trường đại học và tổng hợp mở cá lớp “tâm lý học
công nghiệp”, và đào tạo cả cấp độ cao học và tiến sĩ. Sự quan tâm đến một
chuyên ngành bắt đầu kết tinh, và tâm lý học công nghiệp tạo thành một lĩnh
vực riêng. Các tạp chí mới ra đời cùng với sự ra đời những hiệp hội nghề
nghiệp mới.
Trước hết là tâm lý học kỹ sư, ra đời trong thời gian chiến tranh thế
giới thứ hai, đã được thừa nhận như một lĩnh vực riêng biệt, trong đó có sự
ảnh hưởng mạnh của các sách như Ứng dụng tâm lý học thực nghiệm
(Chapanis, Garner & Morgan, 1949) và Sách hướng dẫn những dữ liệu của
người kỹ sư (1949). Tâm lý học kỹ sư bắt đầu một thời k
ỳ bùng nổ và lớn
lên từ 1950 đến 1960. Tâm lý học kỹ sư là sự pha trộng cả tâm lý học thực
nghiệm và tâm lý học công nghiệp.
Vào những năm 1950, sự quan tâm tăng lên đối với nghiên cứu tổ
chức. Các nhà nghiên cứu dành sự chú ý hơn đến các ảnh hưởng của xã hội
đã tác động đến hành vi trong tổ chức. Các điều kiện như sự thay đổi của tổ
chức và sự phát tri
ển của tổ chức được xuất bản thành tài liệu thường xuyên
hơn. Hành vi tổ chức là sự pha trộn của tâm lý học công nghiệp, tâm lý xã
hội và xã hội học.
4. Giai đoạn có sự giám sát của chính phủ (1964 đến nay):
Vào cuối những năm 1950 và đầu những năm 1960, dưới tác động của
Liên Hiệp Quốc về vấn đề nhân quyền, các quốc gia bắt đầu tăng cường
14
quan tâm đến quyền của công dân, đến các khía cạnh công bằng trong công
việc. Từ trước đó Tâm lý học quản trị đã được xem như một nghề, các nhà
tâm lý học quản trị tương đối được tự do và ít bị kiểm soát trong việc sử
dụng trạng thái muôn màu muôn vẻ rộng lớn của các phương pháp đánh giá
tâm lý (như là, test, phỏng vấn, và vân vân) để đưa ra các quyết định về lao
động. Kết quả c
ủa các quyết định lao động dựa trên đánh giá tâm lý bị cho
là tạo ra sự hạn chế và không cho phép các nhóm thiểu số (đáng kể nhất là
người da đen và nữ giới) tham gia làm việc. Các chính phủ bắt đầu qui định
sự giám sát và các thủ tục cá nhân của người lao động.
Như vậy, tâm lý học quả trị phục vụ cả hai yêu cầu. Thứ nhất là thực
hiện công việc với chất lượ
ng cao, điều đó dẫn tới các nghiên cứu khoa học
hoặc các dịch vụ phục vụ cho khách hàng. Thứ hai là đáp ứng sự khảo sát và
đánh giá của chính phủ. Các nhà tâm lý học quản trị hiện nay đã chấp nhận
tầm quan trọng của việc chịu trách nhiệm pháp lý đối với hành vi của mình.
Sự giám sát của pháp luật, nhắc nhở các nhà tâm lý học quản trị mở
rộng tầm nhận th
ức của họ để đảm bảo được chấp nhận các vấn đề họ hướng
đến và các giải pháp họ đề xuất. Một nhà tâm lý học hiện đại đòi hỏi phải
lưu tâm các qui định của luật pháp.
CÂU HỎI
1. Hãy nêu các đặc điểm của tâm lý người và cho biết ý nghĩa của nó
đối với hoạt động của nhà quả trị.
2. Hãy nêu cách phân loại các hi
ện tượng tâm lý theo quá trình diễn
biến và thời gian tồn tại. Cho biết ý nghĩa của các phân loại đối với
việc định hướng cho hoạt động xây dựng văn hoá tổ chức?
15
3. Hãy nêu các hiện tượng tâm lý theo sự tham gia của ý thức. Cho biết
ý nghĩa của nó đối với việc định hướng hoạt động nghiên cứu hành
vi người tiêu dùng.
4. Trình bày các nguyên tắc cần tuân thủ khi nghiên cứu tâm lý người.
5. Nghiên cứu tâm lý có thể sử dụng những phương pháp nào?
6. Tâm lý học quản trị đã trải qua những giai đoạn phát triển nào?
CHƯƠNG II
NHÂN CÁCH
I. Một số khái niệm:
1. Con người:
Con người là khái niệm chung nhất để chỉ bất kỳ người nào trong xã
hội, trong tự nhiên. Con người được hiểu theo hai mặt: mặt sinh vật và mặt
xã hội. Về mặt sinh con người là sinh vật ở bậc thang cao nhất của sự tiến
hóa. Về mặt xã hội, con người sống trong xã hội, có mối quan hệ với xã hội,
có những vị trí, vai trò, nhiệm v
ụ và quyền lợi nhất định trong xã hội và bị
chi phối bởi các mối quan hệ xã hội.
2. Cá nhân:
Cá nhân là một con người riêng biệt, cụ thể nào đó với những đặc
điểm riêng biệt về mặt sinh vật và xã hội đặc trưng cho con người đó. Mỗi
người đều là một cá nhân.
3. Nhân cách:
Xem thêm: Việc làm
Từ nhân cách (personality) được bắt nguồn từ thuật ngữ Latinh có
nghĩa là mặt n
ạ, nhấn mạnh đến tàm quan trọng của những tác động bên
ngoài. Có nhiều định nghĩa về nhân cách, Allfort (1961) đã phân biệt các
định nghĩa thành 3 loại: ấn tượng bên ngoài, cấu trúc nội tại và quan điểm
thực chứng. Theo chúng tôi có thể coi nhân cách là toàn bộ những đặc điểm
16
tâm lý đã ổn định của cá nhân tạo nên giá trị xã hội, hành vi xã hội của cá
nhân.
Khi được sinh ra cá nhân chưa phải là một nhân cách. Nhân cách hình
thành trong quá trình cá nhân sống và lớn lên trong xã hội. Tuỳ theo điều
kiện sống mà nhân cách sẽ phát triển theo chiều hướng nào. Thông thường
khi ý thức phát triển đến một trình độ nào đó thì nhân cách mới bắt đầu hình
thành, và phát triển theo quá trinhd trưởng thành của con người. Sự hình
thành và phát triển nhân cách phụ thuộc vào các yếu tố sau:
– Các
đặc điểm bẩm sinh di truyền.
– Giáo dục của cả gia đình và xã hội đóng một vai trò chủ đạo.
– Hoạt động của cá nhân
– Qua hoạt động giao lưu.
II. Cấu trúc của nhân cách theo quan điểm của tâm lý học hoạt
động:
1. Xu hướng:
Xu hướng là sự hướng tới một mục tiêu, một đối tượng nào đó, là một
hệ thống những nhân tố thúc đẩy bên trong qui định tính tích cực của con
người trong hoạt động của họ.
Xu hướng biểu hiện qua các nhu cầu, hứng thú, niềm tin, lý tưởng
…của cá nhân mà nếu tập hợp lại chúng s
ẽ xác định mục đích cuộc sống của
con người.
Nhu cầu
Nhu cầu là những gì mà cá nhân cần được thỏa mãn để sống, để hoạt
động.
Nhu cầu là biểu hiện của xu hướng về mặt nguyện vọng. Nhu cầu nảy
sinh từ mối quan hệ giữa hoàn cảnh bên ngoài với điều kiện bên trong của
17
con người, nó biểu hiện sự phụ thuộc của con người vào hoàn cảnh sống cụ
thể ấy, chứ không phải nảy sinh từ ý thức hay ý chí chủ quan của cá nhân.
Có một số cách phân loại nhu cầu:
Nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần: 1). Nhu cầu vật chất (nhu cầu
tự nhiên) là nhu cầu chủ yếu do bản năng sinh ra như ăn, mặc, ở, hương tiện
sinh hoạt, bảo toàn nòi giố
ng…; 2). Nhu cầu tinh thần (nhu cầu xã hội)chủ
yếu do tâm lý tạo nên nói lên bản chất xã hội của con người.
Hứng thú :
Hứng thú là sự xuất hiện sự chú ý đặc biệt của con người đến một đối
tượng nào đó, là sự khao khát của con người muốn tiếp cận đến đối tượng
nhu cầu để đi sâu tìm hiểu.
Hứng thú là biểu hiện của xu hướng về mặt nh
ận thức của cá nhân đối
với sự vật và hiện tượng xung quanh. Hứng thú giúp cho con ngườI hăng say
làm việc, quên mệt mỏi, là một nhân tố kích thích hoạt động của con người,
kích thích khả năng tìm tòi sáng tạo.
Muốn cho nhân viên có hứng thú làm việc phải:
– Nêu được ý nghĩa, tầm quan trọng, lợi ích của công việc đối với
công ty và với bản thân họ.
– Làm cho họ hiểu rõ cách thức thực hiện công việc đó.
Thế giới quan:
Thế giới quan là hệ thống quan điểm của cá nhân về tự nhiên, xã hộI
và bản thân, xác định phương châm hành động của người ấy. Nó quyết định
những phẩm chất và phương hướng phát triển của nhân cách.
Lý tưởng:
Lý tưởng “ Chính là cái mà vì nó người ta sống, dưới ánh sáng của
nó người ta hiểu được ý nghĩa của cuộc đời mình”.
mà những gì khoa học tâm lý điều tra và nghiên cứu được thì còn số lượng giới hạn. – Tâm lý người có đặc thù chủ thể nên tâm lý không ai giống ai. Domỗi người có cấu trúc hệ thần kinh và khung hình khác nhau ; tuổi tác khác nhau ; giới tính khác nhau ; nghề nghiệp khác nhau ; vị thế xã hội khác nhau ; điềukiện sống khác nhau – Tâm lý người là hiệu quả của quy trình xã hội hoá. Con người chúngta luôn sống trong xã hội do đó chịu sự ảnh hưởng tác động của xã hội đó và sẽ cóchung những đặc thù của xã hội mà mình sống trong đó ; ở mỗi giai đoạnlịch sử của xã hội, xã hội đó có những đặc trưng riêng, đặc thù tâm lý xã hộiriêng. – Tâm lý có sức mạnh to lớn. Năm 1902, nhà bác học Cô-phen-hap, người Đan mạch, đã làm thí nghiệm trên một tử tù và chứng tỏ rằng conngười hoàn toàn có thể tự ám thị mình và giết chết bản thân chỉ trong một thời gianngắn. Tâm lý hoàn toàn có thể giúp con người tăng thêm sức mạnh, vượt qua khó khăđể đi đến thành công xuất sắc, cũng hoàn toàn có thể khiến con người trở nên yếu ớt, bạc nhượcvà thất bại. II. Phân loại những hiện tượng kỳ lạ tâm lý : 1. Phân loại theo thời hạn sống sót và quy trình diễn biến : Theo thời hạn sống sót và quy trình diễn biến những nhà nghiên cứu chiahiện tượng tâm lý ra làm ba loại : quy trình tâm lý, trạng thái tâm lý và thuộctính tâm lý. – Các quy trình tâm lý : là những hiện tượng kỳ lạ tâm lý diễn ra trong thờigian tương đối ngắn, có bắtđầu, diễn biến và kết thúc. Ví dụ : Các quy trình nhận thức như cảm xúc, tri giác, tư duy, tưởngtượng ; Các quy trình tiếp xúc – Các trạng thái tâm lý là những hiện tượng kỳ lạ tâm lý diễn ra trong thờigian tương đối dài và đóng vai trò làm nền cho những quy trình tâm lý và cácthuộc tính tâm lý biểu lộ ra một cách nhất định. Với những trạng thái tâm lýchúng ta thường chỉ biết đến khi nó đã Open ở bạn thân, tuy nhiênthường không biết được thời gian mở màn và kết thúc của chúng. Ví dụ : Trạng thái tập trung chuyên sâu, quan tâm, lơ đãng, stress, vui, buồn, phấnkhởi, chán nản – Các thuộc tính tâm lý : là những hiện tượng kỳ lạ tâm lý đã trở nên ổnđịnh, bền vững và kiên cố ở mỗi người tạo nên nét riêng về mặt nội dung của người đó. Thuộc tính tâm lý diễn ra trong thời hạn dài và lê dài rất lâu có khi gắn bóvới cả cuộc sống một người. Ví dụ : Tính khí, tính cách, năng lượng, quan điểm, niềm tin, lý tưởng, quốc tế quanCó thể bộc lộ mối quan hệ giữa những hiện tượng kỳ lạ tâm lý theo sơ đồsau : Các quy trình tâm lý, trạng thái tâm lý và thuộc tính tâm lý không hềtách rời nhau mà luôn ảnh hưởng tác động và chi phối lẫn nhau. Các hiện tợntâmCác quá trìnhtâm lCác trạng tháitâm lýCác thuộctính tâm l2. Phân loại theo sự tham gia kiểm soát và điều chỉnh của ý thức người ta chia cáchiện tượng tâm lý ra làm hai loại : Dựa theo sự tham gia kiểm soát và điều chỉnh của ý thức những hiện tượng kỳ lạ tâm lýđược chia thành hiện tượng kỳ lạ tâm lý có ý thức và hiện tượng kỳ lạ tâm lý vô thức. – Những hiện tượng kỳ lạ tâm lý có ý thức : là những hiện tượng kỳ lạ tâm lý cósự tham gia kiểm soát và điều chỉnh của ý thức, con người phân biệt được sự sống sót vàdiễn biến của chúng. Ý thức sẽ xu thế, điều khiển và tinh chỉnh, kiểm soát và điều chỉnh những hoạt động tâm lýcũng như những hành vi đơn cử ở cá thể. Ý thức giúp xác lập mục tiêu, vạchra kế hoạch hành vi, thôi thúc và tinh chỉnh và điều khiển con người hành vi đúngđắn hơn, tạo ra ý chí. Ý thức tạo ra sự dữ thế chủ động của cá thể trong hoạt động giải trí. Nó giúp cá nhânđịnh vị được mình trong hiện thực khách quan, nhận diệnđược mình, tự tái tạo bản thân, tự rèn luyện để ngày càng hoàn thành xong hơn. Đa số những hiện tượng kỳ lạ tâm lý ở người là những hiện tượng kỳ lạ tâm lý có ýthức. – Những hiện tượng kỳ lạ tâm lý không có sự tham gia của ý thức ( Vôthức ) : là những hiện tượng kỳ lạ tâm lý không có sự tham gia kiểm soát và điều chỉnh của ýthức, con người không phân biệt về sự sống sót của chúng. Một số nguyên do gây ra những hiện tượng kỳ lạ tâm lý không ý thức là : + Những hiện tượng kỳ lạ thuộc về bệnh lý như : bệnh thần kinh, bệnh ảogiác, bệnh hoang tưởng, bệnh say rượu. + Những hiện tượng kỳ lạ tâm lý sinh ra có sự ức chế của hệ thần kinhnhư : thôi miên, ám thị, mộng du + Những hiện tượng kỳ lạ tâm lý thuộc về bản năng. + Những hiện tượng kỳ lạ tâm lý thuộc về tiềm thức : là những hiện tượngtâm lý vốn khởi đầu là có ý thức nhưng do dược lặp đi lặp lại nhiều lần nên ýthức ẩn đi, chỉ khi thiết yếu thì mới quay lại trấn áp những hoạt động giải trí. + Những hiện tượng kỳ lạ tâm lý ” vụt sáng “. Cách phân loại này được những người làm Marketing rất chăm sóc. Kỹ thuật “ phỏng vấn tiềm thức ” với chiêu thức xạ ảnh được những nhànghiên cứu tâm lý người mua vận dụng để tìm hiểu và khám phá những yếu tố thôi thúcngầm khiến con người mua một mẫu sản phẩm dịch vụ, để từ đó tạo ra tác độngmarketing tương thích. III. Tâm lý học quản trị : 1. Đối tượng nghiên cứu và điều tra của tâm lý học quản trị : Tâm lý học quản trị là ngành khoa học điều tra và nghiên cứu việc ứng dụng tâmlý vào công tác làm việc quản trị kinh doanh thương mại. Đối tượng nghiên cứu và điều tra của tâm lý học quản trị là : – Sự thích ứng của việc làm SXKD với con người như phân cônglao động, nhìn nhận việc triển khai, tổ chức triển khai chính sách thao tác và nghỉ ngơi hợplý, đưa yếu tố thẩm mỹ và nghệ thuật vào SXKD – Mối quan hệ ” Người – Máy móc “, điều tra và nghiên cứu việc phong cách thiết kế máymóc tương thích nhất với tâm sinh lý của người sử dụng. – Mối quan hệ của con người với nghề nghiệp gồm có lựa chọnnhững người tương thích với việc làm, huấn luyện và đào tạo những kỹ năng tương quan đếnnghề nghiệp … – Sự thích ứng của con người với con người trong SXKD như bầukhông khí tâm lý tập thể, sự hoà hợp giữa những thành viên, mối quan hệ giữalãnh đạo và nhân viên cấp dưới, tạo động cơ thôi thúc lao động – Tâm lý tiêu dùng. Những tò mò được tâm lý học quả trị tìm ra hoàn toàn có thể sử dụng đểthuê những nhân viên cấp dưới giỏi nhất, giảm bớt sự vắng mặt, cải thiện sự truyềnđạt thông tin, tăng thêm sự thảo mãn trong việc làm, xử lý vô số vấnđề khác. Hầu hết những nhà tâm lý học I / O cảm thấy có sự giống nhau giữa haimặt : khoa học và thực hành thực tế. Do đó, trong sự giáo dục những nhà tâm lý học I / Ođều có quy mô người nghiên cứu và điều tra – ứng dụng, họ được dạy cả cách điều tranghiên cứu và ứng dụng vào thực tiễn. 2. Tâm lý học quản trị và những nghành nghề dịch vụ tâm lý khác : Tâm lý học quản trị thuộc mảng tâm lý học ứng dụng. Trong số cáclĩnh vực tâm lý học ứng dụng còn có : tâm lý học y khoa, tâm lý học sưphạm, tâm lý học tội phạm, tâm lý học nghệ thuật và thẩm mỹ, tâm lý học tiêu dùng, tâmlý kỹ sư, … IV. Phương pháp điều tra và nghiên cứu của tâm lý học quản trị : 1. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi nghiên cứu và điều tra tâm lý người : – Đảm bảo tính khách quan. Tất cả những điều tra và nghiên cứu khoa học đều đòihỏi phải bảo vệ tính khách quan, nghĩa là phải điều tra và nghiên cứu đúng bản chấcủa yếu tố không được đưa ý chủ quan của cá thể điều tra và nghiên cứu vào hiệu quả. Với việc điều tra và nghiên cứu tâm lý bảo vệ tính khách quan là rất khó khăn vất vả vì : thứnhất đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu và điều tra của tất cả chúng ta là con người – những thực thể đãđược xã hội hoá, do đó đối tượng người tiêu dùng này nếu muốn hoàn toàn có thể che giấu tâm lý thựccủa mình nếu họ biết đang bị điều tra và nghiên cứu ; thứ hai, tất cả chúng ta không hề nghiêncứu trực tiếp tâm lý người mà chỉ trải qua những gì biểu lộ ra bên ngoàimà đoán định tâm lý bên trong, do đó phải trải qua một quy trình suy luận từđó rất dễ bị chủ quan của người nghiên cứu và điều tra chi phối. Muốn bảo vệ tính khách quan cần vô hiệu những yếu tố ngoại lai nhưsự sợ hãi, ảnh hưởng tác động của người khác, tâm trạng của người bị nghiên cứu và điều tra – Đảm bảo tính tổng lực và tính mạng lưới hệ thống. Con người đóng nhiều vaitrò trong xã hội do đó họ có nhiều mặt biểu lộ khác nhau. Muốn hiểu thấuđáo con người tất cả chúng ta cần nghiên cứu và điều tra toàn bộ những mặt của họ. – Đảm bảo tính biện chứng và tính lịch sử dân tộc. Cần nghiên cứu và điều tra con ngườitrong mối quan hệ ảnh hưởng tác động qua lại với thiên nhiên và môi trường. – Đảm bảo tính thâm thúy và khoa học. Các điều tra và nghiên cứu cần phải đượcchứng minh là có tính hiệu lực thực thi hiện hành và có độ đáng tin cậy ở mức được phép chấpnhận. – Phải tích hợp nhiều chiêu thức điều tra và nghiên cứu. Đây là nguyên tắc tuyệtđối cần tuân thủ. Mỗi chiêu thức nghiên cứu và điều tra tâm lý đều là nghiên cứugián tiếp, những Kết luận được đưa ra luôn trải qua sự suy đoán của ngườinghiên cứu nên sai số xảy ra thường lớn, để bảo vệ độ đúng chuẩn trongnghiên cứu cần phối hợp nhiều giải pháp điều tra và nghiên cứu. 2. Các giải pháp nghiên cứu và điều tra : – Quan sát : là giải pháp dùng những giác quan để tri giác đối tượngvà trải qua những gì tri giác được mà đoán định về tâm lý của đối tượng người tiêu dùng. Quan sát là dùng tai để nghe, mắt để nhìn, mũi để ngửi mùi, da để cẩmnhận sự đụng chạm và trải qua đó đoán định tâm lý của đối tượng người dùng. – Đàm thoại ( phỏng vấn ) : Là giải pháp mà người điều tra và nghiên cứu đặtra một loạt câu hỏi trong cuộc tiếp xúc trực tiếp để trải qua câu vấn đáp màđoán định tâm lý của đối tượng người dùng. Một cuộc đàm thoại thường chia làm 3 giaiđoạn : Giai đoạn khởi đầu : người nghiên cứu và điều tra đặt ra những câu hỏi tiếp xúc, những câu hỏi mà người được hỏi dễ vấn đáp và sẵn sàng chuẩn bị vấn đáp, nhằm mục đích tạo rakhông khí thân thiện, đáng tin cậy giữa hai bên. Giai đoạn chính của cuộc đàm thoại : tuỳ mục tiêu người nghiêncứu sẽ đặt những câu hỏi để đạt mục tiêu khám phá. Có thể dùng những dạng câuhỏi : thẳng, chặn đầu, hỏi vòng quanh. Giai đoạn cuối của cuộc đàm thoại : trở lại những câu hỏi tiếp xúc, nhằm mục đích giải toả căng thẳng mệt mỏi cho đối tượng người dùng. – Phương pháp bảng câu hỏi : là chiêu thức dùng một bảng câu hỏisoạn sẵn và dựa vào câu vấn đáp để nhìn nhận tâm lý của đối tượng người tiêu dùng. – Phương pháp trắc nghiệm : là giải pháp dùng những phép thử, thường là những bài tập nhỏ, đã được kiểm nghiệm trên một số lượng ngườivừa đủ tiêu biểu vượt trội, và dùng tác dụng của nó để nhìn nhận tâm lý của đối tượng người tiêu dùng. – Phương pháp thực nghiệm : là giải pháp mà người nghiên cứuđưa đối tượng người tiêu dùng vào những trường hợp trong thực tiễn trong hoạt động giải trí hàng ngày của họ, chính người tham gia cũng không biết là mình đang bị điều tra và nghiên cứu, ngườinghiên cứu hoàn toàn có thể dữ thế chủ động tạo ra những trường hợp đặc trưng để đối tượng người tiêu dùng bật ratâm lý thực. Phương pháp này thường được nhà quản trị sử dụng khi muốn tìmhiểu tính cách của nhân viên cấp dưới mình, khi muốn kiểm tra năng lượng của một cánbộ, nhân viên cấp dưới sắp được đề bạt, khi muốn kiểm tra quy mô quản trị mới. – Phương pháp điều tra và nghiên cứu tiểu sử : là chiêu thức nghiên cứu và điều tra cácmối quan hệ xã hội của đối tượng người tiêu dùng để suy ra tâm lý của họ ; khi nghiên cứucần nghiên cứu và điều tra về gia tộc huyết thống của người đó, những mối quan hệ xã hội, nhịp sống xã hội của người đó. – Phương pháp điều tra và nghiên cứu mẫu sản phẩm : là chiêu thức trải qua cácsản phẩm mà người đó làm ra để đoán định tâm lý của họ. – Phương pháp trắc lượng xã hội : người nghiên cứu và điều tra đưa ra một bảnghỏi từ 8-10 câu xoay quanh việc đối tượng người tiêu dùng chọn ai hoặc không chọn ai, thíchai, không thích ai để từ đó nghiên cứu và điều tra ra mối quan hệ trong nhóm và tập thể. V. Lịch sử tăng trưởng của tâm lý học quản trị : Lịch sử tâm lý học quản trị hoàn toàn có thể chia thành những quy trình tiến độ sau : 1. Những năm đầu 1900 – 1916 – Giai đoạn hình thành : Giai đoạn này ghi lại sự sinh ra của tâm lý học quản trị. Tâm lý họcquả trị sinh ra từ sự phối hợp tự nhiên giữa sáng tạo độc đáo điều tra và nghiên cứu tâm lý để vậndụng vào trong thực tiễn và sự mong ước của những kỹ sư công nghiệp trongcải tiến hiệu suất lao động. Những dấu ấn lớn của quy trình tiến độ này là : – Năm 1897 W.L.Bryan viết một bài báo ( Bryan và Harter, 1897 ) vềphát triển kỹ năng nghề nghiệp của nhân viên cấp dưới điện báo trong việc gửi vànhận tín hiệu Morse. – Cặp vợ chồng Frank and Lillian Gilbreth góp thêm phần tiên phong chonhững hiểu biết về thời hạn cử động trong sản xuất công nghiệp. LillianGilbreth trong một bài phát biểu trước những kỹ sư năm 1908 đã vạch ra sự cầnthiết mà tâm lý học cần phải có trong những trương trình thao tác được những kỹsư công nghiệp vạch ra. – Walter Dill Scott với hai cuốn sách : kim chỉ nan quảng cáo ( 1903 ) vàtâm lý học trong quảng cáo ( 1908 ). – Frederick W. Taylor với quyển sách những nguyên tắc của quản trịkhoa học ( 1911 ) đã chứng tỏ rằng những người lao động thao tác luyệnkim nặng nhọc sẽ thao tác hiệu suất cao hơn nếu họ có những lúc nghỉ ngơi. – Hugo Münsterberg với quyển sách của ông Tâm lý học và năngsuất công nghiệp ( 1913 ) phân biệt 3 phần : lựa chọn người lao động, thiết kếđiều kiện thao tác, và sử dụng tâm lý học trong bán hàng. Như vậy, sự phối hợp của tâm lý học với những chăm sóc ứng dụngvà những doanh nghiệp trong việc nâng cao hơn hiệu suất cao công nghiệp đã gópphần sinh ra tâm lý học quản trị. I / O. Năm 1910 “ tâm lý học công nghiệp ” ( từ “ quản trị ” chỉ được sử dụng từ những năm 1970 ) đã chính thức trở thànhmột nghành nghề dịch vụ riêng không liên quan gì đến nhau của tâm lý học. 2. Giai đoạn 1917 – 1945 – Giai đoạn tăng trưởng và chứng minh và khẳng định vai trò : Giai đoạn này tâm lý học quản trị chịu ảnh hưởng tác động can đảm và mạnh mẽ của hai cuộcchiến tranh quốc tế. Có thể chia thành những quy trình tiến độ nhỏ như sau : Giai đoạn 1917 – 1918 : 10C hiến tranh quốc tế thứ nhất đã đưa tâm lý học nói chung và tâm lýquản trị nói riêng lên vị trí được tôn trọng. Để ship hàng cho quyền lợi của Tổ quốc mình trong cuộc cuộc chiến tranh, những nhà tâm lý học quả trị đã tăng cường những điều tra và nghiên cứu như : chiếu phimcho lính mới để củng cố ý thức và sắp xếp những tân binh mới được tuyển vàocác việc làm trong quân đội, nghiên cứu và điều tra động cơ thôi thúc, niềm tin, cácvấn đề tâm lý khi khung hình stress, kỷ luật của người lính. Tuy nhiên khôngphải tổng thể những điều mà những nhà tâm lý học đề xuất đều được quân đội sửdụng, chỉ 1 số ít rất nhã nhặn những đề xuất được đồng ý chấp thuận, hầu hết chúngliên quan đến việc nhìn nhận tân binh. Với những nghiên cứu và điều tra và góp phần, những nhà tâm lý được coi trọngnhư những người hoàn toàn có thể tạo ra những góp phần có giá trị cho xã hội và choviệc ứng dụng của những doanh nghiệp, và cho nền kinh tế tài chính. Cũng năm 1917 tạp chí truyền kiếp và tiêu biểu vượt trội nhất trong nghành nghề dịch vụ tâm lýhọc quản trị – Tạp chí tâm lý học ứng dung – mở màn được xuất bản. Một sốbài báo trong số tiên phong là “ Những mối quan hệ thực tiễn giữa tâm lý học vàchiến tranh ” của Hall, “ Kiểm tra trí lực của sinh viên ĐH ” của Bingham, và “ Người khờ dại là một yếu tố của cuộc chiến tranh ” của Mateer. Sau cuộc chiến tranh quốc tế thứ nhất, là thời kỳ bùng nổ những công ty tưvấn và những cơ quan nghiên cứu và điều tra tâm lý. Sự sinh ra của những cơ quan này báohiệu kỷ nguyên mới của tâm lý học quản trị. Giai đoạn 1919 – 1940 : Giai đoạn này xã hội đã khởi đầu nhận thức rõ rằng tâm lý học quản trịcó thể xử lý những yếu tố của thực tiễn. Tiếp sau cuộc chiến tranh, một vàicơ quan điều tra và nghiên cứu tâm lý thực sự đạt đến thời kỳ rực rỡ tỏa nắng. Tiêu biểu như ởMỹ Viện điều tra và nghiên cứu thẩm mỹ và nghệ thuật bán hàng của trường Đại học kỹ thuậtCarnegie được Walter Bingham lan rộng ra. 27 công ty hợp tác với Bingham, 11 mỗi công ty góp khoảng chừng 500USD hàng năm làm kinh phí đầu tư điều tra và nghiên cứu ứngdụng tâm lý. Viện tập trung chuyên sâu vào lựa chọn người bán hàng, tuyển chọn, phânloại, và tăng trưởng những nhân viên cấp dưới văn phòng và cơ quan hành pháp. Các nhàtâm lý học tập trung đưa tâm lý trở thành nghành kinh doanh thương mại vì sự tiến bộcủa tâm lý học và tăng cường việc sử dung nó có ích hơn trong công nghiệp. Năm 1924 nghiên cứu và điều tra ở Hawthorne “ là hình tượng của chương trìnhnghiên cứu quan trọng nhất biểu lộ sự liên hệ to lớn của yếu tố sản xuấttrong mối quan hệ với hiệu suất cao ” khởi đầu được tiến hành. ( Blum và Naylor, 1968 ). Nghiên cứu ở Hawthorne là một dự án Bất Động Sản kinh doanh thương mại chung giữa Côngty điện tử miền Tây và cá thể những nhà điều tra và nghiên cứu của Đại học Harvard, dưới sự chủ trì của Elton Mayo. Bắt nguồn của nghiên cứu và điều tra là do người ta thửtìm kiếm mối liên hệ giữa ánh sáng và hiệu suất lao động. Các nhà nghiêncứu đưa ra những chính sách ánh sáng khác nhau trong phòng thao tác nơi sản xuấtcác dung cụ điện tử. Trong 1 số ít trường hợp, ánh sáng có cường độ mạnh, trong những trường hợp khác, chúng được giảm bớt tương tự với ánhsáng trăng. Điều kinh ngạc vô cùng so với những nhà nghiên cứu, năng suấtlao động có vẻ như như không tương quan đến mức độ chiếu sáng. Điều đó khiếcác nhà nghiên cứu phải giả thuyết là 1 số ít yếu tố khác đã tác động ảnh hưởng đếnnăng suất lao động. Một trong những tò mò quan trọng từ nghiên cứu và điều tra là hiện tượngđược gọi là hiệu ứng Hawthorne. Các nghiên cứu và điều tra Hawthorne cũng phát hiệnsự sống sót thông tin việc làm của nhóm nhân viên cấp dưới và sự kiểm tra sản xuấtcủa họ, cũng quan trọng chẳng khác gì thái độ của người lao động, giá trịcủa việc có sự ưng ý và người giám sát hiểu biết, và nhu yếu được đối xửnhư con người thay thế sửa chữa cho việc coi họ đơn thuần là tiền vốn con người. Sự12phát hiện của họ về sự rắc rối của hành vi con người mở ra một khung cảnhmới cho tâm lý học quản trị. Nghiên cứu Hawthorne đã mở ra những hướng điều tra và nghiên cứu mới. Tâmlý học quản trị không còn đơn điệu nữa. Giai đoạn 1941 – 1945 : Trong thời hạn này, những nhà tâm lý học điều tra và nghiên cứu những yếu tố tuyểnchọn người lao động và sắp xếp việc làm và thực thi lựa chọn họ với nhữngkỹ thuật lớn lao hơn. Để Giao hàng cho cuộc chiến tranh, những quân đội quan tâmmạnh mẽ hơn trong cuộc chiến tranh quốc tế thứ nhất về kiểm tra để hoàn toàn có thể xếphạng lính mới, những chiêu thức lựa chọn người cho đào tạo sĩ quan, test vềtài năng nghề nghiệp, và bổ trợ thêm những test nhìn nhận thái độ. Ngoài raquân đội cũng chăm sóc đến tăng trưởng và sử dung những bài test về stress dohoàn cảnh, được dùng cho những đơn vị chức năng tình báo quân đội. Trong nghành nghề dịch vụ lựachọn và đào tạo và giảng dạy phi công để lái máy bay chiến đấu những nhà tâm lý tham gianghiên cứu hai yếu tố phát hiện những ứng viên tốt để lựa chọn dùng và đàotạo thành phi công ( đây là nghành truyền thống lịch sử của tâm lý cá thể ) và cáctrang bị hoàn toàn có thể phác họa làm việc làm của phi công trở nên tự do và antoàn ( một nghành mới của tâm lý học ). Trong quá trình này việc sử dụng những test cho nhân viên cấp dưới trong côngnghiệp tăng lên nhiều. Vì những doanh nghiệp cần một lực lượng lao động sảnxuất ra nhiều, những nhà tâm lý được gọi đến giúp làm giảm sự vắng mặt củangười lao động ( Pickard, 1945 ). Công nghiệp tò mò rằng một số ít kỹ thuậtcủa những nhà tâm lý học công nghiệp rất có ích, đặc biệt quan trọng là trong lĩnh vựctuyển chọn, đào tạo và giảng dạy, và phong cách thiết kế máy móc, và những nhà chỉ huy côngnghiệp đã đặc biệt quan trọng chăm sóc đến những ứng dụng của tâm lý học xã hội. 13T rong quá trình tiếp theo của lịch sử vẻ vang tâm lý học quản trị chứng kiếnsự tiến triển của môn học thành chuyên ngành đặc biệt quan trọng với trình độ ởcác mức độ cao hơn về học thuật và khoa học. 3. Giai đoạn phân hoá ( 1946 – 1963 ) : Trong thời kỳ này, tâm lý học quản trị tiến triển thành nghành nghề dịch vụ chínhthống của khoa học tìm hiểu, tự nó đã có uy tín như một nghề thực nghiệmđược thừa nhận. Nhiều trường ĐH và tổng hợp mở cá lớp “ tâm lý họccông nghiệp ”, và huấn luyện và đào tạo cả Lever cao học và tiến sỹ. Sự chăm sóc đến mộtchuyên ngành khởi đầu kết tinh, và tâm lý học công nghiệp tạo thành một lĩnhvực riêng. Các tạp chí mới sinh ra cùng với sự sinh ra những hiệp hội nghềnghiệp mới. Trước hết là tâm lý học kỹ sư, sinh ra trong thời hạn cuộc chiến tranh thếgiới thứ hai, đã được thừa nhận như một nghành nghề dịch vụ riêng không liên quan gì đến nhau, trong đó có sựảnh hưởng mạnh của những sách như Ứng dụng tâm lý học thực nghiệm ( Chapanis, Garner và Morgan, 1949 ) và Sách hướng dẫn những tài liệu củangười kỹ sư ( 1949 ). Tâm lý học kỹ sư khởi đầu một thời kỳ bùng nổ và lớnlên từ 1950 đến 1960. Tâm lý học kỹ sư là sự pha trộng cả tâm lý học thựcnghiệm và tâm lý học công nghiệp. Vào những năm 1950, sự chăm sóc tăng lên so với điều tra và nghiên cứu tổchức. Các nhà nghiên cứu dành sự quan tâm hơn đến những tác động ảnh hưởng của xã hộiđã ảnh hưởng tác động đến hành vi trong tổ chức triển khai. Các điều kiện kèm theo như sự đổi khác của tổchức và sự tăng trưởng của tổ chức triển khai được xuất bản thành tài liệu thường xuyênhơn. Hành vi tổ chức triển khai là sự trộn lẫn của tâm lý học công nghiệp, tâm lý xãhội và xã hội học. 4. Giai đoạn có sự giám sát của chính phủ nước nhà ( 1964 đến nay ) : Vào cuối những năm 1950 và đầu những năm 1960, dưới ảnh hưởng tác động củaLiên Hiệp Quốc về yếu tố nhân quyền, những vương quốc mở màn tăng cường14quan tâm đến quyền của công dân, đến những góc nhìn công minh trong côngviệc. Từ trước đó Tâm lý học quản trị đã được xem như một nghề, những nhàtâm lý học quản trị tương đối được tự do và ít bị trấn áp trong việc sửdụng trạng thái muôn màu muôn vẻ to lớn của những chiêu thức đánh giátâm lý ( như thể, test, phỏng vấn, và vân vân ) để đưa ra những quyết định hành động về laođộng. Kết quả của những quyết định hành động lao động dựa trên nhìn nhận tâm lý bị cholà tạo ra sự hạn chế và không được cho phép những nhóm thiểu số ( đáng kể nhất làngười da đen và phái đẹp ) tham gia thao tác. Các cơ quan chính phủ mở màn qui địnhsự giám sát và những thủ tục cá thể của người lao động. Như vậy, tâm lý học quả trị Giao hàng cả hai nhu yếu. Thứ nhất là thựchiện việc làm với chất lượng cao, điều đó dẫn tới những nghiên cứu và điều tra khoa họchoặc những dịch vụ ship hàng cho người mua. Thứ hai là phân phối sự khảo sát vàđánh giá của chính phủ nước nhà. Các nhà tâm lý học quản trị lúc bấy giờ đã chấp nhậntầm quan trọng của việc chịu nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý so với hành vi của mình. Sự giám sát của pháp lý, nhắc nhở những nhà tâm lý học quản trị mởrộng tầm nhận thức của họ để bảo vệ được gật đầu những yếu tố họ hướngđến và những giải pháp họ đề xuất kiến nghị. Một nhà tâm lý học tân tiến yên cầu phảilưu tâm những qui định của pháp luật. CÂU HỎI1. Hãy nêu những đặc thù của tâm lý người và cho biết ý nghĩa của nóđối với hoạt động giải trí của nhà quả trị. 2. Hãy nêu cách phân loại những hiện tượng kỳ lạ tâm lý theo quy trình diễnbiến và thời hạn sống sót. Cho biết ý nghĩa của những phân loại đối vớiviệc xu thế cho hoạt động giải trí kiến thiết xây dựng văn hoá tổ chức triển khai ? 153. Hãy nêu những hiện tượng kỳ lạ tâm lý theo sự tham gia của ý thức. Cho biếtý nghĩa của nó so với việc xu thế hoạt động giải trí điều tra và nghiên cứu hànhvi người tiêu dùng. 4. Trình bày những nguyên tắc cần tuân thủ khi điều tra và nghiên cứu tâm lý người. 5. Nghiên cứu tâm lý hoàn toàn có thể sử dụng những chiêu thức nào ? 6. Tâm lý học quản trị đã trải qua những tiến trình tăng trưởng nào ? CHƯƠNG IINHÂN CÁCHI. Một số khái niệm : 1. Con người : Con người là khái niệm chung nhất để chỉ bất kể người nào trong xãhội, trong tự nhiên. Con người được hiểu theo hai mặt : mặt sinh vật và mặtxã hội. Về mặt sinh con người là sinh vật ở bậc thang cao nhất của sự tiếnhóa. Về mặt xã hội, con người sống trong xã hội, có mối quan hệ với xã hội, có những vị trí, vai trò, trách nhiệm và quyền hạn nhất định trong xã hội và bịchi phối bởi những mối quan hệ xã hội. 2. Cá nhân : Cá nhân là một con người riêng không liên quan gì đến nhau, đơn cử nào đó với những đặcđiểm riêng không liên quan gì đến nhau về mặt sinh vật và xã hội đặc trưng cho con người đó. Mỗingười đều là một cá thể. 3. Nhân cách : Từ nhân cách ( personality ) được bắt nguồn từ thuật ngữ Latinh cónghĩa là mặt nạ, nhấn mạnh vấn đề đến tàm quan trọng của những tác động ảnh hưởng bênngoài. Có nhiều định nghĩa về nhân cách, Allfort ( 1961 ) đã phân biệt cácđịnh nghĩa thành 3 loại : ấn tượng bên ngoài, cấu trúc nội tại và quan điểmthực chứng. Theo chúng tôi hoàn toàn có thể coi nhân cách là hàng loạt những đặc điểm16tâm lý đã không thay đổi của cá nhân tạo nên giá trị xã hội, hành vi xã hội của cánhân. Khi được sinh ra cá thể chưa phải là một nhân cách. Nhân cách hìnhthành trong quy trình cá thể sống và lớn lên trong xã hội. Tuỳ theo điềukiện sống mà nhân cách sẽ tăng trưởng theo khunh hướng nào. Thông thườngkhi ý thức tăng trưởng đến một trình độ nào đó thì nhân cách mới mở màn hìnhthành, và tăng trưởng theo quá trinhd trưởng thành của con người. Sự hìnhthành và tăng trưởng nhân cách nhờ vào vào những yếu tố sau : – Cácđặc điểm bẩm sinh di truyền. – Giáo dục đào tạo của cả mái ấm gia đình và xã hội đóng một vai trò chủ yếu. – Hoạt động của cá thể – Qua hoạt động giải trí giao lưu. II. Cấu trúc của nhân cách theo quan điểm của tâm lý học hoạtđộng : 1. Xu hướng : Xu hướng là sự hướng tới một tiềm năng, một đối tượng người dùng nào đó, là mộthệ thống những tác nhân thôi thúc bên trong qui định tính tích cực của conngười trong hoạt động giải trí của họ. Xu hướng biểu lộ qua những nhu yếu, hứng thú, niềm tin, lý tưởng … của cá thể mà nếu tập hợp lại chúng sẽ xác lập mục tiêu đời sống củacon người. Nhu cầuNhu cầu là những gì mà cá thể cần được thỏa mãn nhu cầu để sống, để hoạtđộng. Nhu cầu là bộc lộ của xu thế về mặt nguyện vọng. Nhu cầu nảysinh từ mối quan hệ giữa thực trạng bên ngoài với điều kiện kèm theo bên trong của17con người, nó bộc lộ sự nhờ vào của con người vào thực trạng sống cụthể ấy, chứ không phải phát sinh từ ý thức hay ý chí chủ quan của cá thể. Có một số ít cách phân loại nhu yếu : Nhu cầu vật chất và nhu yếu niềm tin : 1 ). Nhu cầu vật chất ( nhu cầutự nhiên ) là nhu yếu hầu hết do bản năng sinh ra như ăn, mặc, ở, hương tiệnsinh hoạt, bảo toàn nòi giống … ; 2 ). Nhu cầu ý thức ( nhu yếu xã hội ) chủyếu do tâm lý tạo nên nói lên thực chất xã hội của con người. Hứng thú : Hứng thú là sự Open sự quan tâm đặc biệt quan trọng của con người đến một đốitượng nào đó, là sự khao khát của con người muốn tiếp cận đến đối tượngnhu cầu để đi sâu khám phá. Hứng thú là bộc lộ của xu thế về mặt nhận thức của cá thể đốivới sự vật và hiện tượng kỳ lạ xung quanh. Hứng thú giúp cho con ngườI hăng saylàm việc, quên căng thẳng mệt mỏi, là một tác nhân kích thích hoạt động giải trí của con người, kích thích năng lực tìm tòi phát minh sáng tạo. Muốn cho nhân viên cấp dưới có hứng thú thao tác phải : – Nêu được ý nghĩa, tầm quan trọng, quyền lợi của việc làm đối vớicông ty và với bản thân họ. – Làm cho họ hiểu rõ phương pháp triển khai việc làm đó. Thế giới quan : Thế giới quan là mạng lưới hệ thống quan điểm của cá thể về tự nhiên, xã hộIvà bản thân, xác lập mục tiêu hành vi của người ấy. Nó quyết địnhnhững phẩm chất và phương hướng tăng trưởng của nhân cách. Lý tưởng : Lý tưởng “ Chính là cái mà vì nó người ta sống, dưới ánh sáng củanó người ta hiểu được ý nghĩa của cuộc sống mình ” .
Source: https://trangtuvan.com
Category: Tư vấn tâm lý
Chúng tôi là Team Trangtuvan với các thành viên là chuyên gia nghiên cứu thị trường với hơn 10 năm kinh nghiệm chúng tôi hi vọng mang đến cho bạn lựa chọn tốt nhất qua các bài biết, đánh giá sản phẩm. Cám ơn các bạn đã ghé thăm!